Trong lĩnh vực logistics, một Website Logistics chuyên nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý hoạt động, tăng cường hiệu quả và mang lại trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng. Tuy nhiên, để xây dựng một website như vậy, doanh nghiệp cần đánh giá chi phí và tuân theo những bước triển khai cần thiết. Đọc bài viết dưới để biết được chi phí trung bình cũng như các bước cần làm khi bắt đầu.
Chi phí trung bình để xây dựng một Website Logistics chuyên nghiệp
Chi phí xây dựng một Website Logistics chuyên nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như quy mô, tính năng mong muốn, và công nghệ được sử dụng. Trung bình, doanh nghiệp sẽ phải chi trả:
1. Chi phí thiết kế giao diện
-
Giao diện cơ bản (sử dụng các giao diện theo khung mẫu cơ bản): 4.800.000 - 12.000.000đ
-
Giao diện nâng cao (sử dụng các hiệu ứng và thiết kế mỗi trang giao diện riêng 1 phong cách): 12.000.000 - 25.000.000đ
-
Giao diện tuỳ chỉnh: Thông qua sự bàn bạc và thống nhất
2. Chi phí phát triển tính năng
-
Tính năng quản lý kho, theo dõi đơn hàng, và thanh toán trực tuyến có thể tốn khoảng 80.000.000 - 100.000.000đ
-
Tính năng cao cấp như tích hợp API hoặc báo cáo phân tích: 80.000.000đ
-
Ngoài ra các quý khách có thể lựa chọn các đơn vị đã xây dựng sẵn hệ thống, như vậy chi phí sẽ được tối giản hơn
-
Andin JSC tự hào là đơn vị có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng và phát triển hệ thống cho các đơn vị vận tải, doanh nghiệp logistics. Với các hệ thống quản lý đơn hàng, tra cứu cước vận chuyển cũng như hệ thống tracking. Quý khách hoàn toàn có thể lựa chọn và đặt niềm tin tại chúng tôi
3. Chi phí hosting và bảo trì
-
Hosting: 1.200.000 - 10.000.000/năm tuỳ thuộc vào lưu lượng truy cập.
-
Bảo trì và nâng cấp: trong trường website cần nâng cấp thêm giao diện hoặc phần mềm thì tuỳ theo khối lượng công việc, chi phí tối thiểu sẽ tư 500.000đ trở lên
4. Chi phí SEO và marketing
-
Chăm sóc website, hỗ trợ SEO website: 1.500.000 - 5.000.000đ/tháng
-
Chi phí marketing: 3.000.000 - 20.000.000đ/tháng
Tổng chi phí có thể dao động từ 5.000.000 đến hơn 25.000.000đ tuỳ theo quy mô và nhu cầu.
Các bước triển khai Website Logistics chuyên nghiệp
1. Lên kế hoạch chi tiết
Một kế hoạch chi tiết giúp xác định rõ mục tiêu và các tính năng cần thiết cho Website Logistics. Kế hoạch nên bao gồm:
-
Mục tiêu của website.
-
Chức năng và dịch vụ trên website
-
Khách hàng mục tiêu.
-
Chiến lược triêng khai
-
Dự kiến ngân sách.
2. Chọn đơn vị phát triển uy tín
Việc hợp tác với một đơn vị chuyên nghiệp giúp bảo đảm chất lượng và tiến độ dự án. Hãy tìm kiếm đơn vị có kinh nghiệm trong xây dựng Website Logistics.
Với kinh nghiệm lâu năm về dịch vụ thiết kế website cho các đơn vị vận tải và logistics nói chung. Andin JSC sẽ là sự lựa chọn hàng đầu của bạn
3. Thiết kế giao diện và tối ưu trải nghiệm người dùng
-
Giao diện thân thiện: Tắc động trực tiếp đến trải nghiệm khách hàng.
-
Thiết kế phủ hợ responsive: Tối ưu cho các thiết bị di động.
-
Cải thiện tốc độ website: Cần tăng tốc độ load cho website, giúp tăng trải nhiệm của người dùng
4. Tích hợp các tính năng quan trọng
-
Theo dõi đơn hàng theo thời gian thực.
-
Tính phí vận chuyển tự động.
-
Thanh toán trực tuyến bảo mật.
5. Kiểm tra và tối ưu
Trước khi website đi vào hoạt động, doanh nghiệp cần kiểm tra tính năng và đảm bảo không có lỗi. Bạn có thể:
-
Kiểm tra giao diện.
-
Kiểm tra tốc độ tải trang.
-
Tích hợp các công cụ tối ưu SEO.
Website logistics không chỉ là công cụ hỗ trợ mà đã trở thành "trái tim" của hoạt động vận hành trong các doanh nghiệp logistics hiện đại. Với những lợi ích vượt trội như tối ưu hóa quy trình, nâng cao trải nghiệm khách hàng, và mở rộng thị trường quốc tế. Các doanh nghiệp nên xây dựng website riêng cho mình để hỗ trợ công việc kinh doanh