Domain authority là gì? Domain authority có tốt không?

Domain Authority là gì?

Domain Authority (DA) là điểm xếp hạng website, điểm số này được phát triển bởi Moz. Mục đích chính của Domain Authority là dự đoán khả năng xếp hạng của một trang Web trên trang kết quả tìm kiếm (SERPs).

Domain Authority là

Thuật ngữ Domain Authority là gì?

Điểm Domain Authority nằm trong khoảng từ 0 đến 100. Một Website đạt điểm cao sẽ tương ứng với khả năng xếp hạng cao hơn.

Domain Authority được tính toán bằng cách: Đánh giá nhiều yếu tố (bao gồm liên kết các Roots Domain và tổng số các liên kết) thành một điểm Domain Authority duy nhất. Điểm số này sau đó có thể được sử dụng khi so sánh các Website với nhau. Hoặc theo dõi “Ranking Strength” (khả năng cạnh tranh xếp hạng) của một trang Web theo thời gian.

Lưu ý: Domain Authority không phải số liệu được Google sử dụng để xếp hạng tìm kiếm. Và DA không ảnh hưởng đến SERP.

Làm thế nào để check Domain Authority? 

Có thể Check Domain Authority bằng cách sử những công cụ SEO miễn phí của Moz như: Link Explorer, MozBar hoặc sử dụng phần SERP Analysis của Keyword Explorer để check Domain Authority.

Các chỉ số Domain Authority cũng được tích hợp vào các công cụ khác của Moz như Moz Pro campaigns và API. Ngoài ra, nó còn kết hợp vào hàng chục các nền tảng SEO khác và được tiếp thị trực tuyến trên nhiều Website.

Domain Authority “tốt” là như thế nào?

Điểm Domain Authority dao động trong phạm vi 100 điểm. Nếu Website của bạn muốn tăng từ 20 lên 30 khá là dễ dàng. Tuy nhiên để từ 70 điểm lên 80 điểm lại khó khăn hơn.

Vậy Domain Authority bao nhiêu điểm là tốt?
Thực tế, điểm Domain Authority được ứng dụng trong việc so sánh các Website với nhau nhiều hơn là xếp hạng. 

Các trang Web chứa số lượng khủng các trang liên kết bên ngoài với chất lượng cao (Wikipedia hay Google.com) sẽ luôn nằm ở Top đầu của Domain Authority. Trong khi đó, các doanh nghiệp nhỏ với Website có ít liên kết sẽ có điểm Domain Authority thấp hơn nhiều.

Từ khóa, SEO, google, Website, Webpage, SEO tổng thể, SEO onpage, SEO offpage, backlink, link building, Link Out, trustrank, Brand Domain, domain, Subdomain, hosting, Root Domain, profile, DNS, Organic Traffic, Google Analytic., Google Search Console, marketing, Similarweb, Ahrefs, ROI, Title, URL, Content, Anchor text, Over-optimize, SEO Audit, Paid Traffic, Webinar, email, SEO E-Commerce, Sub-Category, Silo, Keyword Modifier, Topic cluster, Schema, Addon Domain, cPanel, Domain Authority.

​​​​​​​​​​​​​​Domain Authority là

Các trang Web mới mở Domain Authority luôn bắt đầu là 1

Domain Authority dù cho được coi là một công cụ dự đoán khả năng xếp hạng của một trang Web. Thì bạn cũng không nên đặt mục tiêu điểm cao lên đầu. Mục tiêu của bạn là cạnh tranh với đối thủ cùng ngành. Vì thế hãy Check Domain Authority và so sánh điểm của mình với điểm của các trang khác. Dựa vào kết quả đưa ra. Có thể xác định xem số điểm mà mình cần phải đạt được hay vượt qua là bao nhiêu.

Tóm lại, Domain Authority là một công cụ so sánh. Không nhất thiết phải phân định rõ ràng điểm bao nhiêu là tốt và bao nhiêu là xấu khi sử dụng công cụ này. Hãy dựa vào tình hình cụ thể của ngành hàng, dịch vụ mà trang web bạn đang đầu tư. Từ đó để xác định số điểm và tăng Domain Authority mà bạn cần nhé.

Trên đây là một số kiến thức về Domain Authority. Nếu bạn còn thắc mắc hãy liên hệ ngay với chúng tôi thông qua:
Hotline:0865.782.772 (Ms Ngọc).
​​​​​​​Fanpage: ng ty Cổ phần Thương mại Andin
Xem tiếp: Các bước tăng Domain Authority

0964.976.898